|
|
Công cụ bài viết | Kiểu hiển thị |
#1
|
|||
|
|||
![]() Triệu chứng tự kỷ: Hồi chuông cảnh báo với các bậc cha mẹ (nguồn : http://khamchuabenh.info/benh-tre-em...ac-cha-me.html Triệu chứng viêm họng Theo số liệu thống kê, tự kỉ ở trẻ em là chứng rối loạn tâm thần nặng, mãn tính với tần suất là 2-5/10.000 trẻ dưới 12 tuổi. Những triệu chứng tự kỷ khởi phát từ rất sớm cần được phát hiện sớm để điều trị kịp thời. Triệu chứng tự kỷ có thể phát hiện qua những biểu hiện bất thường của trẻ: rụt rè, sợ hãi, ít nói…Nguyên nhân của bệnh này một phần là do tính cách, phần tác động mãnh mẽ còn lại là do môi trường, xã hội và sự quan tâm của cha mẹ. Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của trẻ sau này. Trẻ tự kỉ thường gặp vấn đề về tương tác xã hội, giao tiếp và có thể xuất hiện lặp đi lặp lại những hành động đó . Những biểu hiện của triệu chứng này như sau: -Khép kí, thờ ơ, trầm lặng tách biệt với cuộc sống của mọi người Trẻ tự kỷ thường tách biệt với cuộc sống bên ngoài -Khi gọi tên không đáp ứng được, không hiểu người khác nói gì -Khó khắn khi nói chuyện với người khác Hầu hết những đứa trẻ này gặp khó khăn trong giao tiếp - Có những hành vi và cử chỉ lặp đi lặp lại nhiều lần - Sợ những hoạt động thể chất - Chậm nói và chậm phát triển Triệu chứng tự kỷ - Thích chơi một mình, có xu hướng tách biệt Trẻ tự kỷ sợ những hoạt động thể chất, thích chơi một mình, có xu hướng tách biệt -Không dùng ánh mắt để giao tiếp với người khác -Chỉ thích chơi với một số đồ Ánh mắt vô hồn là một trong những biểu hiện dễ nhận biết ở trẻ tự kỷ -Cảm xúc không ổn định, dễ bị kích động và nhạy cảm quá mức hoặc trơ lì với những tác động từ môi trường -Không biết biểu lộ vui, buồn giống những đứa trẻ bình thường khác Dễ bị kích động và thường xuyên sợ hãi Những triệu chứng tự kỷ trên là một hồi chuông đáng báo động đối với các bậc cha mẹ. Nhiều người vì lý do công việc nên bỏ mặc con cái hoặc có người quan tâm con một cách quá mức cũng dẫn đến bệnh tử kỉ. Nếu phát hiện con bạn có một trong những dấu hiệu báo động trên, cha mẹ hãy đưa con mình đi khám bác sĩ tâm lý để có thể chữa trị kịp thời. Nếu không sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển của trẻ nhỏ sau này. |