heoxinhx5
26-11-2013, 11:50 PM
Từ khóa tìm kiếm: ve may bay (http://vegiareonline.com.vn/) - ve may bay gia re (http://vegiareonline.com.vn/)
__________________________________________________ __________________________
Hàng ngày, vợ chồng anh Nguyễn Thanh Phiên (SN 1987) và chị Nguyễn Hồng Lam (SN 1992, quê Ninh Thuận) phải đi làm mướn, ăn cơm từ thiện để có tiền nuôi 2 đứa con song sinh dính liền điều trị tại BV.
Khi có thông tin phần gan của 2 con Nguyễn Hoàng Phi Long và Nguyễn Hoàng Phi Phụng được tách thành công, gương mặt anh Phiên giãn ra với nụ cười hạnh phúc. Còn chị Lam lại khóc nấc lên bởi quá vui mừng.
Trong 2 ngày qua, anh chị gần như thức trắng đêm để theo dõi tình hình sức khỏe của con trước khi lên bàn mổ nên ai cũng có vẻ mệt mỏi. Trong lúc anh Phiên trò chuyện với PV thì chị Lam tay lần hạt chuỗi, miệng lẩm bẩm cầu nguyện và ánh mắt hướng về căn phòng nơi diễn ra cuộc phẫu thuật.
Tính đến hôm nay là gần 14 tháng anh chị “định cư” ở BV Nhi đồng 2. Anh Phiên cho biết, do gia đình khó khăn, đông anh em nên phải vào TP.HCM làm công nhân ở Q.12. Tại đây, anh gặp chị Lam rồi yêu thương nhau và nên nghĩa vợ chồng bằng một đám cưới hạnh phúc ở quê Ninh Thuận.
Đến khi chị Lam có thai 5 tháng, anh Phiên đưa vợ đi siêu âm ở tỉnh Ninh Thuận mới biết vợ có thai song sinh dính liền nhau. Gom góp số tiền ít ỏi và vay mượn người thân, anh đưa vợ vào BV phụ sản Từ Dũ siêu âm và làm các xét nghiệm khác để có kết quả chính xác nhất.
Nhớ lại thời gian trước, anh Phiên rơi nước mắt nói: “Khi biết tin 2 đứa con song sinh dính liền nhau, vợ chồng em như bị sét đánh ngang tai, buồn bã không thiết đến ăn uống. Nhưng sau đó vợ chồng động viên nhau cố gắng vì con và tìm cách chữa trị”.
Chị Lam sinh con ở Ninh Thuận vào buổi chiều (tháng 9/2012) thì sáng hôm sau anh Phiên phải thuê xe đưa cặp song sinh Long - Phụng vào TP.HCM chữa trị. “Lúc đó vợ em mới sinh, chỉ kịp nhìn mặt con được một lúc thì em phải thuê xe cấp cứu có bác sĩ đi cùng đưa vào TP.HCM. Giữa đường, 2 con có dấu hiệu yếu nên xe phải dừng bên lề đường để bác sĩ cấp cứu. Vào đến BV Nhi Đồng 2, Long - Phụng lại yếu nên được chuyển thẳng vào phòng cấp cứu”, Phiên kể.
Từ khi bé Long - Phụng chuyển vào điều trị ở BV Nhi Đồng 2 thì vợ chồng anh Phiên, chị Lam bắt đầu “định cư” ở BV cho đến nay đã 14 tháng.
Để có tiền đóng viện phí, vợ chồng anh phải trải qua nhiều nghề cực nhọc, làm thuê làm mướn. Anh Phiên cho biết: “Khi đưa con vào TP.HCM, em vay mượn tất cả người thân được gần 20 triệu. Nhưng số tiền này không được bao lâu thì hết. Ở quê, gia đình 2 bên nội ngoại cũng nghèo nên không hỗ trợ gì nhiều. Có một ngân hàng biết được gia cảnh nên cho vay 20 triệu để lo cho con”.
Nhớ lại thời gian đầu vào viện, anh Phiên kể: “Em vào nuôi con ở đây may mắn được ăn cơm từ thiện, chỗ ở được BV hỗ trợ nên đỡ được chi phí sinh hoạt. Nhiều đêm đang ngủ, BV gọi lên vì con có biểu hiện suy yếu. Chỉ biết cầu nguyện cho 2 con qua khỏi thời điểm khốn khó".
Ba tháng sau khi hai bé Long - Phụng nhập viện, chị Lam vào Sài Gòn. Đến lúc này, số tiền anh chị vay mượn khắp nơi không còn nên phải tính cách kiếm tiền để tiếp tục điều trị cho con. Anh Phiên được bạn bè ở TP.HCM giới thiệu đi làm phụ hồ, sau đó đi chở hàng thuê và giữ xe cho một quán phở.
Chị Lam thấy chồng cực khổ nên cũng xin đi làm việc nhà, chiều tối thì 2 vợ chồng lại về BV với con.
Chị Lam cho biết: “Do con ở BV, phải có người túc trực nên em nghỉ làm, chỉ còn anh Phiên đi giữ xe từ 5h sáng đến gần 16h chiều. Nhiều lúc nhìn anh Phiên cực khổ làm lụng vất vả mà em không cầm được nước mắt".
Một ngày làm việc của anh Phiên tại quán ăn bắt đầu từ 5h30, kết thúc vào 16h chiều. Do bé Long - Phụng ở phòng chăm sóc đặc biệt, mỗi ngày chỉ được vào thăm con 5 - 10 phút. Nhưng oái oăm là thời gian thăm lại thường diễn ra từ 15h30 - 16h.
Anh Phiên kể: “Mỗi khi gần đến giờ thăm con, em tranh thủ làm xong việc rồi xin về sớm 15 phút để kịp vào với con. Nhiều ngày cố gắng chạy thật nhanh nhưng vẫn không kịp, đành phải chờ hôm sau, đứng bên ngoài nghe tiếng con khóc mà đứt ruột”.
Nhắc đến Long - Phụng, niềm vui như trở lại với anh Phiên, chị Lam. Chị Lam khoe 2 con đã biết gọi cha mẹ, hiểu những gì cha mẹ nói. "Em kêu con đưa chân lên, lè lưỡi ra thì con cũng làm được. Có mấy lần vào thăm con mà anh Phiên không về kịp, bé Long không thấy cha cứ khóc hoài không nín”.
Anh Phiên cho biết bé Long là anh, Phụng là em. Bé Long mạnh khỏe, linh hoạt hơn và biết chơi đùa, gọi cha mẹ còn bé Phụng yếu hơn lại nhiều bệnh nên ít hoạt động, thường ngủ li bì.
Trong lúc anh Phiên trò chuyện với PV, một thanh niên khoảng 30 tuổi đến chỗ chị Lam ngồi rồi hỏi nhỏ: “Chị phải là mẹ của hai bé Long - Phụng không?", khi chị Lam khẽ đáp “dạ đúng” thì người này nhét vào tay chị phong bì và nói nhỏ “gửi hai bé uống sữa” rồi nhanh chóng rời đi không cho chị Lam, anh Phiên kịp nói lời cảm ơn.
Được biết, do biết được hoàn cảnh éo le của anh chị, các bác sĩ BV Nhi Đồng 2 đã liên hệ và tìm được nhà hảo tâm tài trợ toàn bộ chi phí cho ca phẫu thuật này.
Khi PV nói khi 2 bé được phẫu thuật thành công thì chắc chắn chi phí điều trị và hồi phục sẽ rất cao thì nét mặt 2 vợ chồng như chùng xuống. Anh Phiên chia sẻ: “Giờ em có bao nhiêu sức cũng đã cố gắng hết rồi, mỗi tháng kiếm được 3 triệu đồng mua sữa, tã lót và những thứ lặt vặt khác. Em chỉ biết tiếp tục cố gắng chứ không biết tính thế nào nữa”.
Chị Lam bật khóc: “Vợ chồng em chỉ cầu nguyện cho ca phẫu thuật Long - Phụng được thành công. Theo chân con vào BV từ lúc mới sinh, vợ chồng em xác định con đường phía trước rất chông gai nên tụi em luôn cố gắng hết sức".
__________________________________________________ __________________________
Từ khóa tìm kiếm: vé máy bay (http://vegiareonline.com.vn/) - vé máy bay giá rẻ (http://vegiareonline.com.vn/)
__________________________________________________ __________________________
Hàng ngày, vợ chồng anh Nguyễn Thanh Phiên (SN 1987) và chị Nguyễn Hồng Lam (SN 1992, quê Ninh Thuận) phải đi làm mướn, ăn cơm từ thiện để có tiền nuôi 2 đứa con song sinh dính liền điều trị tại BV.
Khi có thông tin phần gan của 2 con Nguyễn Hoàng Phi Long và Nguyễn Hoàng Phi Phụng được tách thành công, gương mặt anh Phiên giãn ra với nụ cười hạnh phúc. Còn chị Lam lại khóc nấc lên bởi quá vui mừng.
Trong 2 ngày qua, anh chị gần như thức trắng đêm để theo dõi tình hình sức khỏe của con trước khi lên bàn mổ nên ai cũng có vẻ mệt mỏi. Trong lúc anh Phiên trò chuyện với PV thì chị Lam tay lần hạt chuỗi, miệng lẩm bẩm cầu nguyện và ánh mắt hướng về căn phòng nơi diễn ra cuộc phẫu thuật.
Tính đến hôm nay là gần 14 tháng anh chị “định cư” ở BV Nhi đồng 2. Anh Phiên cho biết, do gia đình khó khăn, đông anh em nên phải vào TP.HCM làm công nhân ở Q.12. Tại đây, anh gặp chị Lam rồi yêu thương nhau và nên nghĩa vợ chồng bằng một đám cưới hạnh phúc ở quê Ninh Thuận.
Đến khi chị Lam có thai 5 tháng, anh Phiên đưa vợ đi siêu âm ở tỉnh Ninh Thuận mới biết vợ có thai song sinh dính liền nhau. Gom góp số tiền ít ỏi và vay mượn người thân, anh đưa vợ vào BV phụ sản Từ Dũ siêu âm và làm các xét nghiệm khác để có kết quả chính xác nhất.
Nhớ lại thời gian trước, anh Phiên rơi nước mắt nói: “Khi biết tin 2 đứa con song sinh dính liền nhau, vợ chồng em như bị sét đánh ngang tai, buồn bã không thiết đến ăn uống. Nhưng sau đó vợ chồng động viên nhau cố gắng vì con và tìm cách chữa trị”.
Chị Lam sinh con ở Ninh Thuận vào buổi chiều (tháng 9/2012) thì sáng hôm sau anh Phiên phải thuê xe đưa cặp song sinh Long - Phụng vào TP.HCM chữa trị. “Lúc đó vợ em mới sinh, chỉ kịp nhìn mặt con được một lúc thì em phải thuê xe cấp cứu có bác sĩ đi cùng đưa vào TP.HCM. Giữa đường, 2 con có dấu hiệu yếu nên xe phải dừng bên lề đường để bác sĩ cấp cứu. Vào đến BV Nhi Đồng 2, Long - Phụng lại yếu nên được chuyển thẳng vào phòng cấp cứu”, Phiên kể.
Từ khi bé Long - Phụng chuyển vào điều trị ở BV Nhi Đồng 2 thì vợ chồng anh Phiên, chị Lam bắt đầu “định cư” ở BV cho đến nay đã 14 tháng.
Để có tiền đóng viện phí, vợ chồng anh phải trải qua nhiều nghề cực nhọc, làm thuê làm mướn. Anh Phiên cho biết: “Khi đưa con vào TP.HCM, em vay mượn tất cả người thân được gần 20 triệu. Nhưng số tiền này không được bao lâu thì hết. Ở quê, gia đình 2 bên nội ngoại cũng nghèo nên không hỗ trợ gì nhiều. Có một ngân hàng biết được gia cảnh nên cho vay 20 triệu để lo cho con”.
Nhớ lại thời gian đầu vào viện, anh Phiên kể: “Em vào nuôi con ở đây may mắn được ăn cơm từ thiện, chỗ ở được BV hỗ trợ nên đỡ được chi phí sinh hoạt. Nhiều đêm đang ngủ, BV gọi lên vì con có biểu hiện suy yếu. Chỉ biết cầu nguyện cho 2 con qua khỏi thời điểm khốn khó".
Ba tháng sau khi hai bé Long - Phụng nhập viện, chị Lam vào Sài Gòn. Đến lúc này, số tiền anh chị vay mượn khắp nơi không còn nên phải tính cách kiếm tiền để tiếp tục điều trị cho con. Anh Phiên được bạn bè ở TP.HCM giới thiệu đi làm phụ hồ, sau đó đi chở hàng thuê và giữ xe cho một quán phở.
Chị Lam thấy chồng cực khổ nên cũng xin đi làm việc nhà, chiều tối thì 2 vợ chồng lại về BV với con.
Chị Lam cho biết: “Do con ở BV, phải có người túc trực nên em nghỉ làm, chỉ còn anh Phiên đi giữ xe từ 5h sáng đến gần 16h chiều. Nhiều lúc nhìn anh Phiên cực khổ làm lụng vất vả mà em không cầm được nước mắt".
Một ngày làm việc của anh Phiên tại quán ăn bắt đầu từ 5h30, kết thúc vào 16h chiều. Do bé Long - Phụng ở phòng chăm sóc đặc biệt, mỗi ngày chỉ được vào thăm con 5 - 10 phút. Nhưng oái oăm là thời gian thăm lại thường diễn ra từ 15h30 - 16h.
Anh Phiên kể: “Mỗi khi gần đến giờ thăm con, em tranh thủ làm xong việc rồi xin về sớm 15 phút để kịp vào với con. Nhiều ngày cố gắng chạy thật nhanh nhưng vẫn không kịp, đành phải chờ hôm sau, đứng bên ngoài nghe tiếng con khóc mà đứt ruột”.
Nhắc đến Long - Phụng, niềm vui như trở lại với anh Phiên, chị Lam. Chị Lam khoe 2 con đã biết gọi cha mẹ, hiểu những gì cha mẹ nói. "Em kêu con đưa chân lên, lè lưỡi ra thì con cũng làm được. Có mấy lần vào thăm con mà anh Phiên không về kịp, bé Long không thấy cha cứ khóc hoài không nín”.
Anh Phiên cho biết bé Long là anh, Phụng là em. Bé Long mạnh khỏe, linh hoạt hơn và biết chơi đùa, gọi cha mẹ còn bé Phụng yếu hơn lại nhiều bệnh nên ít hoạt động, thường ngủ li bì.
Trong lúc anh Phiên trò chuyện với PV, một thanh niên khoảng 30 tuổi đến chỗ chị Lam ngồi rồi hỏi nhỏ: “Chị phải là mẹ của hai bé Long - Phụng không?", khi chị Lam khẽ đáp “dạ đúng” thì người này nhét vào tay chị phong bì và nói nhỏ “gửi hai bé uống sữa” rồi nhanh chóng rời đi không cho chị Lam, anh Phiên kịp nói lời cảm ơn.
Được biết, do biết được hoàn cảnh éo le của anh chị, các bác sĩ BV Nhi Đồng 2 đã liên hệ và tìm được nhà hảo tâm tài trợ toàn bộ chi phí cho ca phẫu thuật này.
Khi PV nói khi 2 bé được phẫu thuật thành công thì chắc chắn chi phí điều trị và hồi phục sẽ rất cao thì nét mặt 2 vợ chồng như chùng xuống. Anh Phiên chia sẻ: “Giờ em có bao nhiêu sức cũng đã cố gắng hết rồi, mỗi tháng kiếm được 3 triệu đồng mua sữa, tã lót và những thứ lặt vặt khác. Em chỉ biết tiếp tục cố gắng chứ không biết tính thế nào nữa”.
Chị Lam bật khóc: “Vợ chồng em chỉ cầu nguyện cho ca phẫu thuật Long - Phụng được thành công. Theo chân con vào BV từ lúc mới sinh, vợ chồng em xác định con đường phía trước rất chông gai nên tụi em luôn cố gắng hết sức".
__________________________________________________ __________________________
Từ khóa tìm kiếm: vé máy bay (http://vegiareonline.com.vn/) - vé máy bay giá rẻ (http://vegiareonline.com.vn/)